Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Bác Học Albert Einstein

26 Tháng Hai 201915:55(Xem: 5591)
Bác Học Albert Einstein

Bác Học Albert Einstein 

Hòa Thượng Thích Giác Viên

Trung tuần tháng 12 năm 2018, tôi đọc trên báo, thấy lá thư của Ông Einstein được bán đấu giá với số tiền khủng 2,892,500 dollars, viết cho một người bạn để phản đối và không đồng ý những gì người bạn viết trong cuốn sách. Tôi rất mến mộ ông Einstein vì ông nói lên sự thật về tôn giáo. Sau đây tôi xin trích dẫn những gì ông tuyên bố liên quan đến tôn giáo và tạm phỏng dịchlá thư của ông ta cũng như lời bàn của báo chí để quý vị chiêm nghiệm.

 
The religion of the future will be a cosmic religion. It should transcend personal God and avoid dogma and theology. Covering both the natural and the spiritual, it should be based on a religious sense arising from the experience of all things natural and spiritual as a meaningful unity. Buddhism answers this description. If there is any religion that could cope with modern scientific needs it would be Buddhism. (Albert Einstein)

Tôn giáo của tương lai sẽ là một tôn giáo vũ trụ. Nó nên vượt qua Thượng đế cá nhân và tránh các giáo điềuthần học. Bao gồm cả thiên nhiêntâm linh, nó cần dựa trên ý thứctôn giáo thực tế phát sinh từ những kinh nghiệm của tất cả mọi sự vật trong thiên nhiêntâm linh như một sự hợp nhất đầy đủ ý nghĩa. Phật giáo trả lời được định nghĩa này. Nếu có bất kỳ tôn giáo nào có thể đáp ứng được nhu cầu của khoa học hiện đại thì đó sẽ là Phật giáo. (Albert Einstein) 

I cannot conceive of a God who rewards and punishes his creatures, or has a will of the kind that we experience in ourselves. Neither can I nor would I want to conceive of an individual that survives his physical death; let feeble souls, from fear or absurd egoism, cherish such thoughts. I am satisfied with the mystery of the eternity of life and with the awareness and a glimpse of the marvelous structure of the existing world, together with the devoted striving to comprehend a portion, be it ever so tiny, of the Reason that manifests itself in nature. (Albert Einstein, The World as I See It)

 

I cannot conceive of a personal God who would directly influence the actions of individuals, or would directly sit in judgment on creatures of his own creation. I cannot do this in spite of the fact that mechanistic causality has, to a certain extent, been placed in doubt by modern science. [He was speaking of Quantum Mechanics and the breaking down of determinism.] My religiosity consists in a humble admiration of the infinitely superior spirit that reveals itself in the little that we, with our weak and transitory understanding, can comprehend of reality. Morality is of the highest importance -- but for us, not for God. (Albert Einstein,The Human Side, edited by Helen Dukas and Banesh Hoffman, Princeton University Press)

 

God letter by A. Einstein

In January of 1954, just a year before his death, Albert Einstein wrote the following letter to philosopher Erik Gutkind after reading his book,Choose Life: The Biblical Call to Revolt. Apparently Einstein had only read the book due to repeated recommendation by their mutual friend Luitzen Egbertus Jan Brouwer. The letter was bought at auction in May 2008, for £170,000 and just sold for $2,892,500at auction in December,04,2018

 Translated Transcript: Princeton, 3. 1. 1954 

  

 Dear Mr Gutkind, 

 

 Inspired by Brouwer’s repeated suggestion, I read a great deal in your book, and thank you very much for lending it to me ... With regard to the factual attitude to life and to the human community we have a great deal in common. Your personal ideal with its striving for freedom from ego-oriented desires, for making life beautiful and noble, with an emphasis on the purely human element ... unites us as having an “American Attitude.”

  Still, without Brouwer’s suggestion I would never have gotten myself to engage intensively with your book because it is written in a language inaccessible to me. The word God is for me nothing more than the expression and product of human weakness, the Bible a collection of honorable, but still purely primitive, legends which are nevertheless pretty childish. No interpretation no matter how subtle can (for me) change this. ... For me the Jewish religion like all other religions is an incarnation of the most childish superstition. And the Jewish people to whom I gladly belong ... have no different quality for me than all other people. As far as my experience goes, they are also no better than other human groups, although they are protected from the worst cancers by a lack of power. Otherwise I cannot see anything “chosen”about them. 

  

 In general I find it painful that you claim a privileged position and try to defend it by two walls of pride, an external one as a man and an internal one as a Jew. As a man you claim, so to speak, a dispensation from causality otherwise accepted, as a Jew of monotheism. But a limited causality is no longer a causality at all, as our wonderful Spinoza recognized with all incision... 

 

 Now that I have quite openly stated our differences in intellectual convictions it is still clear to me that we are quite close to each other in essential things, i.e. in our evaluation of human behavior ... I think that we would understand each other quite well if we talked about concrete things. 

  

With friendly thanks and best wishes, 

  Yours, 

Einstein

 

Einstein wrote the letter to Gutkind in regards to Gutkind's book, Choose Life: The Biblical Call to Revolt(PDF). It is important to keep this fact in mind when reading Einstein's “God Letter”as it makes very clear that Einstein was addressing the Bible god and not Nature's God when he wrote, “The word God is for me nothing more than the expression and product of human weakness, the Bible a collection of honorable, but still purely primitive, legends which are nevertheless pretty childish.”

Choose Life: The Biblical Call to Revoltis a book which promotes Israel and Jews above all of humanity, much as the Hebrew Bible/Old Testament does. Gutkind ignores the unreasonable (and, therefore, ungodly) claims in the Bible and in vain attempts to show that Judaism and the Hebrew Bible/Old Testament are in agreement with science. He then contradicts realities of science when he claims that Abraham removed himself and the Jews/Hebrews from natural causation. He wrote on page 51 that because Abraham was willing to kill his only son as the Bible god ordered him to do that Abraham was now “freed from natural causation”and “had detached himself and with him the Founded People from 'normalcy.' He had accepted the paradox. He had become the creator of faith.”This type of religious nonsense Albert Einstein strongly and openly rejected throughout his life. In fact, Einstein wrote, "The scientist is possessed by the sense of universal causation. His religious feeling takes the form of a rapturous amazement at the harmony of natural law, which reveals an intelligence of such superiority that, compared with it, all the systematic thinking and acting of human beings is an utterly insignificant reflection.”This flies in the face of Gutkind's lame claim that Abraham freed himself and the Jews (“Founded People”) from “natural causation.”

In the “God Letter”Einstein also covered the Hebrew Bible/Old Testament claim that the Hebrews/Jews are chosen by God “above all people that are upon the face of the earth.”(Deuteronomy 7:6) when he wrote, “For me the Jewish religion like all other religions is an incarnation of the most childish superstition. And the Jewish people to whom I gladly belong ... have no different quality for me than all other people. As far as my experience goes, they are also no better than other human groups, although they are protected from the worst cancers by a lack of power. Otherwise I cannot see anything “chosen”about them.”(Sadly, now that Israel is a nuclear power, we see it is the bully of the Middle East. Israel has the power and uses/abuses that power to take what does not belong to it in regards to Palestinian lands. It exhibits “the worst cancers”by its abuse of Palestinian people and acts of state terror such as the murder of the American activist Rachel Corrieand the persecution of the man who warned the world about Israel's growing nuclear arsenal, Mordechai Vanunu.)

Albert Einstein wrote this regarding his visit to the Wailing Wall in Jerusalem and watching religious Jews praying: "Where dull-witted clansmen of our tribe were praying aloud, their faces turned to the wall, their bodies swaying to and fro. A pathetic sight of men with a past but without a future.”He also gave a warning regarding the Jewish state with, "Should we be unable to find a way to honest cooperation and honest pacts with the Arabs, then we have learned absolutely nothing during our 2,000 years of suffering and deserve all that will come to us."

This thought provoking quote from Albert Einstein makes clear that Einstein rejected Gutkind's Jewish/Bible god but did not reject Nature's God: "I'm not an atheist, and I don't think I can call myself a pantheist. We are in the position of a little child entering a huge library filled with books in many languages. The child knows someone must have written those books. It does not know how. It does not understand the languages in which they are written. The child dimly suspects a mysterious order in the arrangement of the books but doesn't know what it is. That, it seems to me, is the attitude of even the most intelligent human being toward God. We see the universe marvelously arranged and obeying certain laws but only dimly understand these laws. Our limited minds grasp the mysterious force that moves the constellations."

The above quote from Einstein gives credence to Walter Isaacson who wrote on page 385 in his landmark book on Einstein, Einstein: His Life and Universe, that Einstein “held a deistic concept of God.”

VÀO THÁNG 1 NĂM 1954

Vào tháng 1 năm 1954, chỉ một năm trước khi qua đời, Albert Einstein đã viết bức thư cho nhà triết học Erik Gutkind sau khi đọc cuốn sách của ông ta, “Chọn cuộc sống: Kinh thánh kêu gọi nổi dậy”. Hình như  Einstein chỉ đọc cuốn sách do Luitzen Egbertus Jan Brouwer, bạn của cả hai người, đề nghị nhiều lần. Bức thư được mua tại cuộc đấu giá vào tháng 5 năm 2008, với giá 170.000 bảng và vào ngày 4 tháng 12 năm 2018 qua Christie Auction House được bán với giá $2,892,500 đô la 

 

Gutkind thân,

 

Với sự khuyến khích nhiều lần của Brouwer, người bạn chúng ta, tôi đã đọc rất kỷ cuốn sách của bạn và cảm ơn bạn rất nhiều đã cho tôi mượn... Với thái độ thực tế đối với cuộc sống cá nhâncộng đồng nhân loại, chúng ta có rất nhiều quan điểm tương đồng. Lý tưởng cá nhân của bạn với nỗ lực để thoát khỏi những ham muốn của bản ngã, để làm cho cuộc sống trở nên đẹp đẽ và cao thượng, với sự nhấn mạnh vào yếu tố con người thuần túy... kết hợp chúng ta như thể chúng ta có một “Thái độ của Người Mỹ”.

 

Tuy nhiên, nếu không có đề nghị của Brouwer, tôi sẽ không bao giờ có thể nghiền ngẫm cuốn sách của bạn bởi vì nó được viết bằng một ngôn ngữ xa lạ . Danh từ Thượng đế đối với tôi không gì khác hơn là biểu hiện và sản phẩm của sự yếu đuối của con người. Kinh Thánh là một bộ sưu tập những truyền thuyết đáng kính nhưng quá sơ khai nguyên thủy, những huyền thoại khá trẻ con. Không có một sự giải thích nào cho dù rất tinh tế có thể thay đổi được điều này (đối với tôi)....Theo tôi, Do Thái giáo, cũng như những tôn giáo khác, là hoá thân của sự mê tín rất trẻ con. Và dân tộc Do Thái mà tôi rất vui sướng có chung nguồn gốc...họ cũng chẳng có những phẩm chất gì đặc biệt so với tất cả những nhóm người khác. Theo kinh nghiệm của tôi, họ cũng chẳng tốt lành hơn các nhóm người khác, mặc dù họ được bảo vệ khỏi những căn bệnh ung thư tự cao tồi tệ nhất nhưng thiếu sức mạnh. Ngoài ra thì tôi cũng không thấy có điều gì để tự hào cho rằng họ là  một dân tộc “được chọn”. 

 

Nói chung tôi cảm thấy đau buồn khi bạn tự cho mình một vị trí đặc quyềncố gắng bảo vệ nó bằng hai bức tường kiêu hãnh, một bức tường  bên ngoài là một con người và bên trong là một người Do Thái. Cứ cho bạn là một con người như bạn đã tuyên bố thì bạn phải chịu luật Nhân Quả hiển nhiên, trong khi là một người DoThái Độc thần thì lại được sự miễn trừ của nhân quả. Nhưng nhân quả hạn chế thì không còn gọi là nhân quả nữa, cũng như nhà Tâm lý học Spinoza tuyệt vời của chúng ta đã công nhận với tất cả sự chính xác...

 

Đến  đây tôi xin công khai tuyên bố sự khác biệt giữa chúng ta trong niềm tin trí tuệ, nhưng tôi vẫn thấy rõ rằng chúng ta có những điểm tương đồng về những điều thiết yếu,… như là sự đánh giá về tư cách của con người... Tôi nghĩ rằng chúng ta sẽ hiểu nhau hơn nếu chúng ta nói về những điều cụ thể.

 

Với lời cảm ơn chân thành và lời chúc tốt đẹp nhất,

 

Thân,

A. Einstein

 

Einstein đã viết bức thư cho Gutkind liên quan đến cuốn sách của Gutkind, “Chọn cuộc sống: Kinh thánh kêu gọi nổi dậy”. Điều quan trọng là phải ghi nhớ điều này khi đọc  “ Bức Thư Thượng Đế”của Einstein, vì nó nhấn mạnh rất rõ rang là Einstein nói về vị Chúa của Kinh thánh chứ không phải Thượng đế của thiên nhiên khi ông viết “Danh từ Thượng đế đối với tôi không gì khác hơn là biểu hiện và sản phẩm của sự yếu đuối của con người, Kinh Thánh là một bộ sưu tập những truyền thuyết đáng kính nhưng quá mộc mạc sơ khai và khá trẻ con”. 

 

Trong cuốn sách “Chọn cuộc sống: Kinh Thánh Kêu Gọi Nổi Dậy”Gutkind đã đặt để nước Do Thái và người Do Thái trên tất cả nhân loại, giống y như Kinh thánh Do Thái / Cựu Ước đã làm. Gutkind làm như không biết đến những chuyện vô lý (và, do đó, lố lăng) trong Kinh Thánh và có những nỗ lực vô ích để chứng minh Do Thái giáo và Kinh thánh Do Thái / Cựu Ước phù hợp với nền khoa học. Nhưng ông ta đã mâu thuẫn với thực tế của khoa học khi cho rằng Abraham đã tự mình cùng với người Do Thái không bị luật nhân quả chi phối. Trang 51, ông viết: Bởi vì Abraham vui lòng giết đứa con trai duy nhất của mình, vì Chúa của Kinh thánh đã ra lệnh cho ông ta làm điều đó cho nên Abraham không bị nhân quả. Ông đã chấp nhận sự nghịch lýtrở thành người tạo ra một đức tin vô lý. Đây là loại tôn giáo vô nghĩa mà Albert Einstein mạnh mẽ và công khai bác bỏ trong suốt cuộc đời ông. Trên thực tế, Einstein đã viết: “Các nhà khoa học bị ám ảnh bởi ý niệm về luật nhân quả phổ quát; cảm nhận tôn giáo của họ là sự kinh ngạc cuồng nhiệt về sự hài hòa của luật thiên nhiên. Điều này cho thấy có một sự sắp đặt cực kỳ thông minh, mà khi so sánh với nó, tất cả những suy nghĩ và hành động có hệ thống của con người là một sự phản ảnh hoàn toàn không đáng kể”. Điều này thách đố luận điêu khập khiển của Gutkind cho rằng Abraham tự giải thoát cho chính mình và người Do Thái ra khỏi luật nhân quả.

 

Trong lá thư, Einstein cũng có đề cập về Kinh thánh tiếng Do Thái / Cựu Ước cho rằng: Đất nước Do Thái / dân Do Thái đã được Chúa đặc biệt chọn trên tất cả những giống dân khác ở trên mặt đất. Einstein viết: “....Theo tôi, Do Thái giáo, cũng như những tôn giáo khác, là hoá thân của sự mê tín rất trẻ con.Và dân tộc Do Thái mà tôi rất vui sướng có chung nguồn gốc...họ cũng chẳng có những phẩm chất gì đặc biệt so với tất cả những nhóm người khác. Theo kinh nghiệm của tôi, họ cũng chẳng tốt lành hơn các nhóm người khác, mặc dù họ được bảo vệ khỏi những căn bệnh ung thư tự cao tồi tệ nhất nhưng thiếu sức mạnh. Ngoài ra thì tôi cũng không thấy có điều gì để tự hào cho rằng họ là một dân tộc “được chọn”. (Đáng buồn thay, bây giờ Do Thái là một cường quốc hạt nhân, luôn luôn bắt nạt các nước khác tại Trung Đông và xử dụng sức mạnh của mình như một quốc gia khủng bố, ngang nhiên lấy những phần đất của Palestine, hành động này đã nói lên cái bệnh ung thư tự hào tồi tệ nhất của mình để bắt nạt dân Palestine, sát hại người phụ nữ Hoa kỳ tên Rachel Corrie hoạt động cho tự do Palestine và đưa ra tòa án xử Mordechai Vanunu về việc ông ta cảnh cáo Do Thái đang tăng trưởng kho vủ khí nguyên tử của mình.)

 

Albert Einstein đã viết về chuyến viếng thăm “Bức Tường Than Khóc” ở Jerusalem và quán sát những người dân Do Thái đang cầu nguyện: "Nơi những người đần độn của bộ lạc chúng tôi đang cầu nguyện, mặt họ quay về phía bức tường, thân thể họ lắc lư qua lại. Thật đáng thương cho cái cảnh đàn ông Do Tháiquá khứ nhưng không có tương lai này.” Einstein cũng đưa ra một cảnh báo đến quốc gia Do Thái, "Nếu chúng ta không thể tìm ra cách hợp tác đứng đắn và các hiệp ước trung thực với người Ả Rập, thì chúng ta hoàn toàn không học được một cái gì trong suốt 2.000 năm đau khổ của đất nước và xứng đáng đón nhận tất cả những gì sẽ đến với chúng ta. "

Lối suy nghĩ này của Einstein đã cho thấy Einstein chối bỏ Chúa trong Kinh Thánh Do Thái như Gutkind đề cập trong sách, nhưng không chối bỏThượng Đế của Thiên nhiên: "Tôi không phải là người vô thần, và tôi cũng không nghĩ tôi có thể gọi mình là người theo thuyết phiếm thần. Chúng ta hiện tại cũng như một đứa trẻ bước vào một thư viện khổng lồ chứa đầy các sách bằng những ngôn ngữ khác nhau. Đứa trẻ biết rằng ai đó đãviết những cuốn sách này, nhưng không biết tại sao được viết lên như vậy và cũng hoàn toàn không hiểu được ngôn ngữ của những quyển  sách đó. Đứa bé nghi ngờ một cách mơ hồ có một sự bí ẩn nào đó sắp xếp các cuốn sách nhưng không biết cái bí ẩn đó là gì. Điều đó, đối với tôi, là thái độ của chúng ta đối với Thượng đế, đến ngay cả con người thông minh nhất cũng nghĩ như vậy. Chúng ta nhận thấy vũ trụ được sắp xếp một cách kỳ diệutuân theo một số luật nhất định nhưng chúng ta chỉ hiểu một cách mù mờ về những định luật này. Tâm trí của chúng ta quá bị hạn chế để nắm bắt và hiểu được năng lượng bí ẩn nào đó đang điều hành di chuyển cả vủ trụ. "

 

Câu nói trên của Einstein đã mang lại sự tin cậy cho Walter Isaacson, người đã viết ở trang 385 trong cuốn sách mang tính bước ngoặt của ông: Einstein: Cuộc ĐờiVũ Trụ, rằng “Einstein đã giữ một khái niệm thần luận[1] về Thượng đế.”


[1] Deistic: thuộc về Thần Luận (Deism), một niềm tin tôn giáo cho rằng Thượng Đế tạo ra vũ trụthiết lập các quy luật đạo đứcthiên nhiên hợp lýdễ hiểu nhưng không can thiệp vào các vấn đề của con người thông qua phép lạ hay mặc khải siêu nhiên.

 

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 1701)
Con người thường có quan điểm: “mạng sống, sự sống của con ngườivô giá, là giá trị nhất so với sự sống của muôn ngàn loài khác”
(Xem: 1549)
Khi chúng ta thức dậy vào buổi sáng và nghe radio hoặc đọc báo, chúng ta phải đối mặt với những tin buồn: bạo lực, tội ác, chiến tranh và thiên tai.
(Xem: 1591)
Tham luận “The Way to World Peace via an Integrated Kantian and Buddhist Perspective” được tác già trình bày tại Diễn Đàn Phật Giáo
(Xem: 1429)
Xuyên qua các nguyên tắc để tạo điều kiện hưng thịnh cho một quốc giathiết lập một xã hội thanh bình, đức Phật cũng có những bài thuyết pháp rất rõ ràng về các lãnh vực chính trị, chiến tranh, hòa bình, điểm này đã được phổ cập hóa trong cộng đồng xã hội. Đức Phật luôn chủ trương bất bạo động, xóa bỏ hận thù, tái lập tình thươngkiến thiết hòa bình chân chánh.
(Xem: 1840)
Bản Ngã Càng Lớn, Sĩ Diện Càng Nhiều, Càng Dễ Bị Tổn Thương.
(Xem: 1596)
Thân mạng chúng tachúng ta không biết yêu thương thì làm sao chúng ta có đủ yêu thương để gửi đến người khác.
(Xem: 1373)
Mỗ là quan chức thường thường bậc trung, tuy chưa phải là đại gia nhưng cũng có thể gọi là gìau sang có máu mặt.
(Xem: 1669)
Trong rất nhiều phương pháp tu tập thì phòng hộ các căn (bảo vệ các giác quan) được Đức Phật giảng dạy rất chi tiết.
(Xem: 2215)
Quán tưởngphương pháp Phật tử áp dụng hằng ngày, luyện cả thân tâm, đem lại sự hòa hợp giữa tinh thầnvật chất, giữa con ngườithiên nhiên.
(Xem: 1925)
Hành động phản ánh được ý thức, tính cách của mỗi người, lời nói, suy nghĩ thế nào sẽ biểu hiện ra hành động như thế đó,
(Xem: 1284)
Hôm ra mắt đợt đầu 29 cuốn của Thanh Văn Tạng trong công trình phiên dịch Đại Tạng Kinh Việt Nam do Hội Đồng Hoằng PhápHội Đồng Phiên Dịch Tam Tạng Lâm Thời tổ chức tại Little Saigon, Miền Nam California, Hoa Kỳ, vào ngày 19 tháng 3 năm 2023
(Xem: 1459)
Đạo Phật được biết đến như một tôn giáo hiền hòa nhất và điều đặc biệtcuộc đời vị lãnh đạo tinh thần tối cao của đạo Phật gắn liền với những cái cây.
(Xem: 1460)
Là một tiến trình tự nhiên của con người và muôn loài, bệnh vốn là một giai đoạn của vòng luân hồi sanh tử, là một phần của quy luật thành - trụ - hoại - không.
(Xem: 1740)
Dĩ nhiên là người phàm chúng ta không ai thấy được địa ngục, trừ Đức Phật và các bậc Thánh La-hán.
(Xem: 1507)
ghiệp là tất cả những hành động có tác ý, biểu hiện thường xuyên bằng thân, khẩu, hay ý.
(Xem: 1372)
Phật giáo không chỉ chủ trương từ bi đối với con người, tôn trọng đối với mọi sinh mệnh mà còn phải bảo vệ môi trường sống thiên nhiên,
(Xem: 1510)
Thật sự chúng ta chỉ có một trách nhiệm, tìm đọc và tìm hiểu những lời Phật dạy thật sự là những lời dạy của đức Phật,
(Xem: 1458)
Trước đây, vào thời niên thiếu, tôi chưa từng tín ngưỡng bất kỳ một tôn giáo nào. Tôi đang đứng giữa ngã tư đường, không Phật cũng không Đạo.
(Xem: 1782)
Mỗi người trong chúng ta, ai cũng có một cái “Tôi” và tính chấp thủ, nhưng có người ý thứcquán chiếu được điều đó
(Xem: 1488)
Cửa vào bất nhị, còn gọi là pháp môn bất nhị, từ xa xưa đã được truyền dạy từ thời Đức Phật, chứ không phải là hậu tác của chư tổ Bắc Tông,
(Xem: 1442)
Nhưng giới khoa học vẫn còn hoang mang trong nhận định thế giới vật chất đời thường là ảo, không có thực thể.
(Xem: 1450)
quan niệm rằng người có danh phận, giàu sang là do phước và cúng dường, hộ trì người có phước thì được phước nhiều hơn?
(Xem: 1531)
Hai từ chiến tranh, không ai trong chúng ta là không nghe đến. Trong quá khứ đã có rất nhiều cuộc chiến tranh xảy ra trên quả địa cầu nầy,
(Xem: 1722)
Kinh Thủ Lăng Nghiêm có tên gọi đầy đủ là :"Kinh Đại Phật Đảnh Như Lai Mật Nhân Tu Chứng Liễu Nghĩa Chư Bồ Tát Vạn Hạnh Thủ Lăng Nghiêm",
(Xem: 1609)
Tôi nhớ lần nào gặp Đại sư cũng thấy Ngài mặt mày hồng hào, tinh thần khang kiện.
(Xem: 1553)
Trong rất nhiều phương pháp tu tập thì phương pháp phòng hộ các căn môn được Đức Phật giảng dạy rất chi tiết.
(Xem: 1438)
Kể từ khi con người biết xử dụng tiền bạc làm đơn vị trao đổi mua sắm đến nay, thì không ai là không cần đến tiền!
(Xem: 1534)
Đối trong nhà Phật thì thế gian gồm có khí thế gianchúng sanh thế gian.
(Xem: 1303)
Đây là một trường hợpThiền sư Thích Nhất Hạnhcộng đồng của Thầy đã thay đổi cuộc đời của một người.
(Xem: 2013)
Tam tam-muội là chỉ cho ba loại định, tức là ba loại pháp môn quán hành của Phật giáo, được xem như là nguyên lý thực tiễn của Thiền định. Định có nghĩa là tâm hành giả trụ vào một đối tượng nào đó khiến cho ý không bị tán loạn, dần dần tâm ý trở nên trong sáng và phát sinh trí tuệ.
(Xem: 1408)
Đời tôi gần giống như cuộc đời của cậu bé mồ côi ở Viện Dục Anh trong văn Vũ Trọng Phụng. Chúng tôi đều sinh ra dưới một ngôi sao xấu. Từ những ngày còn bé tôi đã không có một cái gì để gọi là riêng tư. Đời tôi gắn liền với tập thể, lớn lên và nương tựa vào tập thể.
(Xem: 1561)
Để giúp người Phật tửđời sống đạo hạnh, đức Thế Tôn đưa ra năm giới căn bản.
(Xem: 2956)
Tinh thần hòa hiệp là ý nghĩa sống lành mạnh an vui, tinh thần của một khối người biết tôn trọng ý niệm tự tồn, và xây dựng vươn cao trong ý chí hướng thượng.
(Xem: 1565)
Khi con gái tôi còn nhỏ, tôi vẫn thường đưa con đến chùa lễ Phật, học tiếng Việt, sinh hoạt văn hóa Việt…
(Xem: 1748)
Điều phi đạo là những việc dẫn đến sự hao tài, thứ nhất đó là đam mê cờ bạc.
(Xem: 1607)
Chu Lợi Bàn ĐặcMa Ha là hai anh em sinh đôi sinh ra trong một gia đình Bà la môn ở thành Xá Vệ (Sravasti - Ấn Độ).
(Xem: 2069)
Nếu có ai đó hỏi Phật Pháp có gì hay thì những người đệ tử Phật sẽ trả lời như thế nào?
(Xem: 1600)
Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử do Phật Hoàng Trần Nhân Tông khai sáng trong khoảng cuối thế kỷ 13.
(Xem: 1798)
Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử do Phật Hoàng Trần Nhân Tông khai sáng trong khoảng cuối thế kỷ 13.
(Xem: 2007)
Trong suốt cả Pháp Bảo Đàn Kinh, là những lời dạy của Lục Tổ, ngài chỉ hai lần nói đến hai chữ “từ bi”:
(Xem: 2193)
Thông thường, người ta thường nghĩ “làm phước” là phải làm điều gì đó to lớn, mang tính cho và nhận bằng những vật phẩm...
(Xem: 1671)
Từ góc độ văn hóa có thể thấy ở Phật giáo Việt Nam nói chung và Thiền phái Lâm tế Chúc Thánh nói riêng, có những giá trị văn hóa tiêu biểu
(Xem: 2638)
Đối với người thế gian, tài sản quý giá nhất của họ chính là gia đình, của cải vật chất, công danh sự nghiệp, nhưng với người xuất gia thì đó là trí tuệ.
(Xem: 1729)
Phàm có sinh thì có tử, đó là lẽ thường trong cuộc đời. Vạn sự vạn vật đều vận hành theo quy luật sinh ra, tồn tại, thay đổi, hoại diệt (gọi là sinh, trụ, dị, diệt)
(Xem: 1913)
Nguyễn Du không những là một thi hào lớn của Việt Nam mà còn là nhà Phật học uyên bác. Ông từng viết trong bài thơ “Chiêu Minh Thái Tử Phân Kinh Thạch Đài” lúc đi sứ sang Tàu vào triều Nguyễn, đầu thế kỷ 19 rằng,
(Xem: 1865)
Việc chọn “ngày lành tháng tốt” để tiến hành những công việc hệ trọng trong đời sống của người Việt, được biết bắt nguồn từ thói quen do ảnh hưởng văn hóa, tập tục cổ xưa
(Xem: 1649)
Phật giáo trước hết là một tôn giáo, vì thế những tư tưởng của giáo lý Phật giáo không đề cập nhiều tới những vấn đề triết học...
(Xem: 2378)
“… Đêm qua trăng mọc trên đồi, thấy tâm tịch lặng không người, không ta, ai hỏi thì nhấc cành hoa, thấy gì, được thấy, đều xa muôn trùng …”
(Xem: 1813)
Tôi thường thắc mắc tại sao mình dự tính làm điều này thì có khi lại đổi sang làm chuyện khác mà mình không hề suy tính được.
(Xem: 1896)
Sống trong đời này, chúng ta thường hay nghe những ngôn từ bình dị, than thở rằng: “Trần ai - trong cõi tạm, là gì - ra sao?”
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant